www.xbook.com.vn
ĐT: - Email: info@xbook.com.vn
SIÊU THỊ SÁCH TRỰC TUYẾN XBOOK
ĐC: Số 46 ngõ 897 Giải Phóng, Q.Hoàng Mai, Hà Nội


CÁCH BỐ MẸ NÓI CHUYỆN VỚI CON

Tác giả: Thùy Chi
Nhà xuất bản: Văn hóa - Thông tin
Giá bìa:40,000
Giá bán:40,000
Năm xuất bản: Quý III / 2006

Cuốn sách: "Cách bố mẹ nuôi dạy con cái" miêu tả những kỹ năng giao tiếp giúp bạn nuôi dạy con mình trở thành những người có trách nhiệm, đáng được tôn trọng, đồng thời làm giảm stress, sự căng thẳng và những cuộc xung đột cãi vã không đáng có trong gia đình.

Lời nói của bạn với con ảnh hưởng đến nhận thức, biểu hiện, niềm tin, giá trị và cách tiếp cận với cuộc sống của con bạn. Nếu sử dụng đúng đắn những kỹ năng cư xử, bạn có thể giúp con mình trở nên có năng lực hơn, biết quan tâm đến những điều xung quanh. Cuốn sách: "Cách bố mẹ nuôi dạy con cái" miêu tả những kỹ năng giao tiếp giúp bạn nuôi dạy con mình trở thành những người có trách nhiệm, đáng được tôn trọng, đồng thời làm giảm stress, sự căng thẳng và những cuộc xung đột cãi vã không đáng có trong gia đình. Bạn hãy xem cuốn sách này như một nguồn sức mạnh cải thiện, làm cho những cuộc nói chuyện của bạn với con cái trở nên tốt đẹp hơn.

MỤC LỤC
Mở đầu
Sự lựa chọn
Bạn muốn ăn trứng rán hay trứng bắc?
“Lựa chọn. Quyết định. Chọn lọc”
“Con luôn có nhiều sự lựa chọn hơn con nghĩ”
Làm ơn hãy đưa ra sự lựa chọn khác
“Làm ơn hãy tự mình đưa ra quyết định”
“Con làm ơn hãy quyết định chơi một cách ngoan ngoãn hay ngồi tách ra”
“Con tự quyết định”
“Đừng là kẻ bỏ cuộc”
Khả năng phản ứng
“Hãy làm theo đúng…”
“Con là một chiếc xe ô tô”
“Hãy tự mình kiểm tra”
“Hãy kiểm tra từ bên trong”
“Mục tiêu của con là gì?”
“Hãy vẽ ra một bức tranh trong đầu bạn”
“Chẳng bao lâu nữa thôi bố mẹ sẽ phải ra đi”
“Theo con kết quả này là do những nhân tố nào vậy?”
“Mẹ sẵn sàng trả một phần trong tổng giá trị của nó”
“Không được”
“Con chắc chắn rằng con sẽ kiên trì chứ”
“Quyết tâm”
“Con luôn luôn / không bao giờ…”
“Điều đó dễ thôi mà”
“Điều này sẽ rất khó khăn đây”
“Điều đó là không thể”
Kiếm tìm giải pháp
“Dường như con đang gặp phải một vấn đề nào đó"
“Bố mẹ biết con có thể xoay sở được”
“Tất cả mọi vấn đề đều có thể có cách giải quyết của nó”
“Bố mẹ muốn con giúp bố mẹ giải quyết vấn đề của mình”
“Chúng ta gặp phải một vấn đề. Ai là người sẵn sàng giúp đỡ?”
Tình trạng không thể tự lo liệu được
Mười điều khi nói làm tăng tình trạng không tự lo liệu được ở con cái bạn
“Thôi nào. Hãy để mẹ làm điều đó cho con”
“Chắc chắn con đã gặp may”
“Một… Hai … Ba”
“Đấy, con lại làm như thế rồi”
“Đây là lần thứ năm mẹ nói với con về việc này”
“Đó không phải là một lời giải thích hợp lý”
“Hãy cẩn thận nếu không con sẽ làm đổ nó đấy”
Khuyến cáo: Hãy cẩn thận khi đưa ra cho con bạn những lời khuyến cáo
Khen ngợi, phê bình và lòng tự trọng
“Con đã làm một việc tốt”
“Tất cả những chữ con viết đều ở chính giữa các dòng”
“Mẹ đánh giá cao những nỗ lực của con. Cảm ơn con nhé”
Mười điều nên nói để thể hiện sự cảm kích
“Chuyện đó thật kinh khủng”
“Lần sau…”
Cách nói chuyện của bố mẹ đem lại hậu quả tồi tệ nhất
20 điều có ảnh hưởng xấu nhất nếu nói với con cái bạn
“Nếu con không đứng dậy, mẹ sẽ để mặc con ở đây đấy”
“Tại sao con lại không giống chị gái con nhỉ?”
“Bố/mẹ chỉ muốn trêu con một chút thôi mà”
“Hãy cư xử theo đúng tuổi của con”
“Mẹ vừa bảo con phải làm gì nhỉ?”
15 điều bố mẹ nói với con về lỗi lầm của con cái
“Dù sao đi chăng nữa thì bố mẹ cũng chưa bao giờ muốn sinh ra con"
Sự thân mật
10 điều nên nói để xây dựng sự đoàn kết, gắn bó trong gia đình
“Mẹ yêu con”
“Tuyết, Hải, Nam, Trang, Hoa, Cường, Tú, Thanh, Hiền, Ngọc, Hiếu, Hạnh, Linh, Tuấn, Minh, Hà”
“Mẹ nhận thấy”
“Những người khác nhau thì có những nhu cầu khác nhau”
“Từng bước, từng bước một”
“Một số người trong chúng ta…”
“Mẹ xin lỗi”
“Hãy tiếp xúc với nhau thật nhẹ nhàng”
10 điều tốt nhất bạn có thể nói với con cái mình
Cảm giác
7 điều nên nói với con cái để giúp chúng có cảm giác được mọi người lắng nghe
“Có vẻ như con đang nản chí thì phải”
“Chẳng việc gì phải cảm thấy tồi tệ về chuyện đó cả”
“Mẹ hiểu con cảm thấy như thế nào”
“Con có thể thể hiện cho bố/mẹ xem con đang cảm thấy như thế nào với chiếc gối này”
“Đừng có nói với mẹ bằng cái giọng như vậy”
“Nếu bố/mẹ là con…”
“Hãy nói con xin lỗi đi nào”
Xung đột lên cao
10 điều khi nói với bọn trẻ sẽ làm tăng xung đột, mâu thuẫn
“Bởi vì mẹ nói vậy. Đó chính là lý do tại sao”
“Được rồi, ai đã làm việc đó vậy?”
“Hãy nói cho mẹ biết con đứng về phe nào”
“Con có thắng không?”
“Tại sao con lại làm như vậy?”
“Mẹ đã bảo con như vậy rồi mà”
Giảm thiểu mâu thuẫn, xung đột
10 nên nói để giảm thiểu mâu thuẫn, xung đột
“Mẹ thấy quần áo bừa bộn trên sàn nhà”
“Mẹ không thích những gì mẹ vừa mới nghe thấy. Nếu con tức giận, hãy nói với mẹ theo cách khác”
“Làm thế nào để chúng ta có thể nhìn nhận vấn đề này theo cách khác nhỉ?”
"Mẹ rất mệt mỏi khi thấy con cư xử theo cách này"
“Làm thế nào để các bạn đều có thể nhận được những gì các bạn muốn?”
“Điều đó sẽ không xảy ra đúng không?”
“Có thể là con đúng”
“Hãy thôi không rít lên như vậy đi”
“Các con đang đánh nhau thật hay đó chỉ là trò chơi trận giả”
“Thực sự con muốn nói gì với chị gái con”
“Chúng ta sẽ xem xét”
“Mẹ không thể kiên nhẫn hơn được nữa”
“Mẹ không muốn nghe bất cứ lời ngồi lê đôi mách nào nữa đâu”
Cơ hội và kết quả
“Mẹ tự hào vì con”
“Huy, áo khoác của con đang nằm trên sàn nhà. Mẹ rất bực mình về điều đó. Lẽ ra nó phải được treo trên mắc trong tủ quần áo chứ”
“Lợi, khi treo áo khoác của con vào tủ, tiện thể hãy sắp xếp ngay ngắn mấy đôi giày nhé”
“Mẹ sẽ đưa con đi xem ca nhạc khi nào phòng của con được dọn dẹp sạch sẽ”
“Con sẽ làm gì?”
“Mẹ yêu con, và mẹ không thích cách cư xử đó”
“Mẹ thực sự thấy ngạc nhiên”
“Đến giờ làm bài tập rồi”
“Mẹ nghĩ mẹ sẽ bắt đầu công việc của mình. Sự khởi đầu nhanh chóng sẽ thúc đẩy mẹ tiếp tục làm tiếp”
“Con muốn trở thành người như thế nào?”
“Bố yêu con”