Tác giả: Samuel Enoch Stumpf
Nhà xuất bản: Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh
Giá bìa:110,000
Giá bán:110,000
Năm xuất bản: Quý I / 2011
"Nhập Môn Triết Học Phương Tây" trình bày những khái niệm, học thuyết, phạm trù triết học cơ bản nhất như: ý niệm, tri thức, lý trí, cảm xúc, triết học tôn giáo, triết học chính trị và xã hội, siêu hình học cùng các luận thuyết về đạo đức, bản ngã, sự bất tử và tự do.
"Nhập Môn Triết Học Phương Tây" trình bày những khái niệm, học thuyết, phạm trù triết học cơ bản nhất như: ý niệm, tri thức, lý trí, cảm xúc, triết học tôn giáo, triết học chính trị và xã hội, siêu hình học cùng các luận thuyết về đạo đức, bản ngã, sự bất tử và tự do. Khác với nhiều tác phẩm triết học, thường chỉ nêu ra luận đề, luận cứ..., quan điểm của tác giả cuốn sách này được trình bày ngay trong câu mở đầu: "Triết lý không dành cho riêng ai mà dành cho mọi người". Bởi vậy ở đây các phạm trù, khái niệm được đưa ra, trình bày cùng lịch sử của nó, nói cách khác ngôn ngữ sự kiện được sử dụng khéo léo đã có tác dụng "làm mềm" đáng kể món ăn luôn bị xem là "khó nhất" này.
MỤC LỤC:
Dẫn nhập: Triết học là gì? Plato euthypro (đầy đủ) Câu hỏi ôn tập và thảo luận Phần một: Thuyết về tri thức Chương 1: Ý niệm và tri thức Chương 2: Tri thức qua lý trí Chương 3: Tri thức qua kinh nghiệm Chương 4: Kinh nghiệm được lý trí khuôn đúc Chương 5: Tri - hành Chương 6; Tri thức và cảm xúc Phần hai: Triết học tôn giáo Chương 7: Chứng minh sự hiện hữu của Thượng đế Chương 8: Biện hộ niềm tin tôn giáo Chương 9: Đối diện với vấn đề sự ác Phần ba: Siêu hình học Chương 10: Thuyết duy tâm và duy vật Chương 11: Vấn đề tinh thần - thân xác Chương 12: Vật lý học và siêu hình học Phần bốn: Bản ngã cá nhân và sự bất tử Chương 13: Bản ngã cá nhân Chương 14: Sự bất tử Phần năm: Tự do chọn lựa Chương 15: Thuyết tự do Chương 16: Thuyết tất định Chương 17: Thuyết phù hợp Phần sáu: Đạo đức học Chương 18: Thể hiện bản tính con người Chương 19: Yêu mến Thượng đế Chương 20: Theo luật tự nhiên Chương 21: Làm bổn phận mình Chương 22: Tìm lợi ích tối đa Chương 23: Đảo lộn các giá trị Chương 24: Tạo ra chính mình Chương 25: Lắng nghe tiếng nói của nữ giới Phần bảy: Triết học chính trị và xã hội Chương 26: Nhà nước như là tự nhiên Chương 27: Nhà nước như một khế ước xã hội Chương 28: Quyền tự do của cá nhân Chương 29: Sự vong thân của chủ nghĩa tư bản Chương 30: Công bằng và sự tin tưởng xã hội Chương 31: Phụ nữ trong xã hội Phần kết: Giá trị của triết học Russell các vấn đề triết học (tuyển chọn) Midgley hệ thống ống nước triết học (tuyển chọn) Câu hỏi ôn tập và thảo luận
|