www.xbook.com.vn ĐT: - Email: info@xbook.com.vn |
|
SIÊU THỊ SÁCH TRỰC TUYẾN XBOOK |
ĐC: Số 46 ngõ 897 Giải Phóng, Q.Hoàng Mai, Hà Nội |
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUNG THÉP LIÊN KẾT ĐÀN HỒI |
Tác giả: Vũ Quốc Anh TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUNG THÉP LIÊN KẾT ĐÀN HỒI MỤC LỤC Lời nói đầu Mở đầu 1. Vai trò và vị trí của kết cấu thép trong ngành xây dựng ở Việt Nam 2. Sơ lược tình hình xây dựng nhà sử dụng kết cấu khung thép 3. Tính ưu việt khi sử dụng kết cấu khung thép 4. Yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật khi thiết kế và thi công khung thép 5. Các vấn đề chính được trình bày trong nội dung Chương I. Tổng quan về kết cấu khung thép với liên kết đàn hồi 1.1. Phân tích sự cần thiết của việc nghiên cứu khung thép liên kết đàn hồi 1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng khung thép liên kết đàn hồi 1.3. Tiêu chuẩn các nước về thiết kế khung thép liên kết đàn hồi 1.4. Một số hạn chế khi thiết kế khung thép liên kết đàn hồi 1.5. Bài toán phân tích nội lực chuyển vị khung thép liên kết đàn hồi 1.6. Hiệu ứng P-Delta cho khung thép liên kết đàn hồi với nút cứng 1.7. Bài toán dao động khung thép liên kết đàn hồi với nút cứng 1.8. Bài toán ổn định đàn hồi kết cấu khung thép 1.9. Một số hạn chế khi kiểm tra ổn định của cột khung thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 338 : 2005 1.10. Kiểm tra ổn định cột khung thép theo một số tiêu chuẩn nước ngoài 1.11. Một số nhận xét khi kiểm tra ổn định theo phương pháp thông thường 1.12. Nhận xét một số phương pháp giải bài toán ổn định thường dùng 1.13. Những vấn đề cần nghiên cứu với bài toán ổn định khung thép 1.14. Một số nhận xét về chương I Chương II. Xây dựng phương pháp tính khung thép liên kết đàn hồi với nút cứng 2.1. Đặc điểm một số liên kết cơ bản trong kết cấu khung thép 2.2. Mô hình làm việc của liên kết 2.3. Phân loại liên kết theo AISC và EC3 2.4. Thí dụ minh họa ảnh hưởng của cấu tạo đến khả năng chịu lực của liên kết 2.5. Xây dựng phương pháp tính khung thép liên kết đàn hồi với nút cứng theo phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) 2.6. Phương trình cơ bản của phương pháp PTHH – mô hình chuyển vị 2.7. Xây dựng các ma trận chuyển [T] và [e] 2.8. Phân tích nội lực và chuyển vị khung thép liên kết đàn hồi với nút cứng xét đến hiệu ứng P-Delta 2.9. Phân tích ổn định khung thép liên kết đàn hồi với nút cứng 2.10. Dao động của khung thép liên kết đàn hồi với nút cứng 2.11. Giải bài toán khung thép liên kết đàn hồi theo phương pháp chuyển vị – xây dựng các phần tử mẫu 2.12. Phân tích nội lực và chuyển vị khung thép xét đến sự hình thành khớp dẻo 2.13. Xây dựng chương trình tính khung thép liên kết đàn hồi với nút cứng SFA 2.14. Các nhận xét và kết luận chương hai Chương III. Phân tích ổn định khung thép nhà công nghiệp xét đến sự làm việc không gian bằng việc 3.1. Vai trò của hệ giằng trong khung thép nhà công nghiệp một tầng 3.2. Hệ giằng trong mặt phẳng cánh dưới 3.3. Các vấn đề chính trong chương III 3.4. Kiểm tra độ cứng khung ngang có xét đến sự làm việc không gian 3.5. Phân tích ổn định khung nhà công nghiệp một tầng một nhịp xét đến sự làm việc không gian 3.6. Xác định hệ số chiều dài tính toán cho cột tiết diện không đổi khung nhà công nghiệp một tầng, một nhịp xét đến sự làm việc không gian 3.8. Xác định hệ số chiều dài tính toán cho cột bậc khung nhà công nghiệp một tầng một nhịp xét đến sự làm việc không gian 3.9. Xác định hệ số chiều dài tính toán cho cột bậc khung nhà công nghiệp một tầng xét đến độ cứng xà ngang 3.10. Xác định hệ số chiều dài tính toán cho cột bậc khung nhà công nghiệp một tầng khi các lực tác dụng đồng thời 3.11. Xác định hệ số đàn hồi kkg của hệ khung giằng làm việc đồng thời 3.12. Tổng kết chương III Chương IV. Các thí dụ tính toán và thiết kế thực tế 4.1. Thiết kế khung thép liên kết đàn hồi 4.2. Phân tích khung thép xét đến vùng cứng liên kết – nút cứng (rigid-zones) 4.3. Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh khung nhà công nghiệp một tầng một nhịp do tải trọng gió có xét đến sự làm việc không gian 4.4. Thiết kế khung nhà công nghiệp một tầng một nhịp xét đến sự làm việc không gian 4.5. Nhận xét chương IV Phụ lục |