Tác giả: PGS.TS Võ Văn Nhị (Chủ Biên)
Nhà xuất bản: Tài chính
Giá bìa:66,000
Giá bán:66,000
Năm xuất bản: Quý II / 2009
Mục đích cơ bản của kế toán tài chính là cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định trong kinh doanh, các thông tin về tình hình tài sản, nguồn vốn, các hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài chính, kế toán cung cấp các thước đo thành quả hoạt động kinh doanh, thể hiện mức độ ban quản trị doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh như thế nào, thể hiện tình hình quản lý các hoạt động kinh doanh, nên có thể định nghĩa kế toán là quá trình xác định, đo lường, và truyền đạt thông tin kinh tế - kinh doanh, cho phép người sử dụng thông tin này có các phán đoán và quyết định hợp lý.
Mục đích cơ bản của kế toán tài chính là cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định trong kinh doanh, các thông tin về tình hình tài sản, nguồn vốn, các hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài chính, kế toán cung cấp các thước đo thành quả hoạt động kinh doanh, thể hiện mức độ ban quản trị doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh như thế nào, thể hiện tình hình quản lý các hoạt động kinh doanh, nên có thể định nghĩa kế toán là quá trình xác định, đo lường, và truyền đạt thông tin kinh tế - kinh doanh, cho phép người sử dụng thông tin này có các phán đoán và quyết định hợp lý. Quyển sách Kế Toán Tài Chính này nhằm cung cấp cho sinh viên khối kinh tế – tài chính – kế toán, các doanh nghiệp, các độc giả, kiến thức cơ bản về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp, phương pháp kế toán các loại tài sản, nguồn vốn và chi phí cơ bản trong doanh nghiệp (vốn bằng tiền, khoản phải thu, công cụ – dụng cụ, TSCĐ, chi phí tiền lương, chi phí sản xuất – tính giá thành, nguồn vốn chủ sở hữu – nợ phải trả...) bao gồm lý thuyết cơ bản và các bài tập thực hành, các tình huống thực tiễn... giúp độc giả sử dụng hiệu quả kế toán tài chính trong nghiên cứu và kinh doanh.
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1. TỔ CHỨC VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 2. TỔ CHỨC VẬN DỤNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN 3. TỔ CHỨC VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN 4. TỔ CHỨC CUNG CẤP THÔNG TIN QUA HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN 5. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 6. TỔ CHỨC KIỂM TRA KẾ TOÁN 7. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG DOANH NGHIỆP 8. TỔ CHỨC TRANG BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ CHO VIỆC THU THẬP, XỬ LÝ VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN Chương 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU & CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC 1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1.1. Kế toán tiền tại quỹ 1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng 1.3. Kế toán tiền đang chuyển 2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU 2.1. Kế toán khoản phải thu của khách hàng 2.2. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ 2.3. Kế toán các khoản phải thu nội bộ 2.4. Kế toán khoản phải thu khác 2.5. Kế toán dự phòng khoản thu khó đòi 3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC 3.1 Kế toán các khoản tạm ứng cho công nhân viên trong doanh nghiệp 3.2. Kế toán các khoản chi phí trả trước 3.3. Kế toán các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ Chương 3: Kế toán các loại vật liệu và công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp 6
A. kế toán vật liệu 1. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN 1.1. Khái niệm 1.2. Nhiệm vụ kế toán 2. phân loại và tính giá vật liệu 2.1. Phân loại vật liệu 2.2. Tính giá vật liệu 3. kế toán tình hình nhập xuất vật liệu 3.1. chứng từ kế toán 3.2. Kế toán chi tiết tình hình nhập, xuất vật liệu 3.3. Kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất vật liệu 4. Kế toán một số trường hợp khác về vật liệu 4.1. Kế toán kiểm kê vật liệu 4.2. Kế toán đánh giá lại vật liệu 4.3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 4.4. Kế toán vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ B. KẾ TOÁN CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP
1. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN 1.1. Khái niệm 1.2. Nhiệm vụ kế toán 2. PHÂN LOẠI VÀ DÁNH GIÁ TSCĐ. 2.1. Phân loại TSCĐ 2.2. Tính giá tài sản cố định 3. KẾ TOÁN TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 3.1. Chứng từ kế toán 3.2. Kế toán chi tiết tài sản cố định 3.3. Kế toán tổng hợp tình hình tăng, giảm tài sản cố định 4. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ 5. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 5.1. Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ 5.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 5.3. Kế toán nâng cấp TSCĐ 6. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ĐI THUÊ 6.1. Phân loại thuê tài sản 6.2. Kế toán tài sản cố định thuê tài chính 6.3. Kế toán TSCĐ thuê hoạt động 6.4. Kế toán giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê tài chính 6.5. Kế toán giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê hoạt động 7 .KẾ TOÁN ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Chuơng 5: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1. Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương trong SXKD 1.2. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG 2.1. Các hình thức tiền lương 2.2. Quỹ tiền lương 3. HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG 3.1. Hạch toán tình hình sử dụng số lượng lao động và thời gian lao động 3.2. Hạch toán kết quả lao động 3.3. Tính lương và trợ cấp BHXH 4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 4.1. Tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN và Kinh phí Công đoàn Chương 6: "KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 1. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN 1.1. Khái niệm 1.2. Nhiệm vụ kế toán 2. NỘI DUNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2.1. Phân loại chi phí sản xuất 2.2. Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính Z sản phẩm 2.3. Xác định phương pháp hạch toán chi phí sản xuất phát sinh vào đối tượng hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tượng tính Z 2.4. Xây dựng các loại sổ kế toán chi phí sản xuất 2.5. Xác định kỳ hạn tính giá thành và phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 2.6. Vận dụng phương pháp tính giá thành 3. QUY TRÌNH KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH Z SẢN PHẨM TRONG DN Chương 7: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU TRONG DOANH NGHIỆP MỤC TIÊU ........ Chương 8: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ TRONG DOANH NGHIỆP .............. PHỤ LỤC: TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG
|