Cuốn sách " Vượt thách thức, mở thời cơ phát triển bền vững" là sự tập hợp có lựa chọn các chuyên đề đã được biên soạn trong năm 2008 và đầu năm 2009 của trung tâm Thông tin - Tư liệu thuộc viện nghiên cứu Quản Lý Kinh Tế TW (CIEM) về những vấn đề thời sự vừa cấp bách vừa cơ bản lâu dài của sự nghiệp đổi mới phát triển đất nước Phạm vị của các chuyên đề trong cuốn sách này bao gồm các vấn đề về kinh tế, xã hội, môi trường, và liên quan chặt chẽ với 3 loại vấn đề đó là vấn đề cải cách hành chính Nội dung của mỗi chuyên đè gồm 3 phần: Phần 1: Kiến thức và kinh nghiệm trên thế giới, đặc biệt là của một số nước tiêu bểu và một số nước có những đặc điểm gần với Việt Nam Phần 2: Tình hình nước ta: Chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước, kết quả thực hiện: mặt được và chưa được - nguyên nhân, và các vấn đề cần giải quyết Phần 3: Một số kiến nghị về chủ trương, chính sách và biện pháp cho những năm sắp tới. Cuốn sách được xuất bản với mục đích cung cấp nột số thông tin và ý kiến tương đối cập nhập, mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu kinh tế, xã hội, hoạch định và thực hiện các chính sách về đổi mới và phát triển đất nước trong thời gian sắp tới. MỤC LỤC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH, SUY THOÁI KINH TẾ TOÀNCẦU VÀ VIỆC CHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ CỦA VIỆT NAM I. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH, SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU1. Diễn biến của cuộc khủng hoảng 2. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng 3. Tính chất và đặc điểm của cuộc khủng hoảng 4. Hợp tác chống khủng hoảng 4.1. Các giải pháp nhằm cứu ngành ngân hàng 4.2. Các gói kích thích kinh tế 5. Triển vọng của cuộc khủng hoảng 5.1. Cuộc khủng hoảng sẽ kéo dài đến bao giờ? 5.2. Thế giới trong và sau khủng hoảng có thay đổi gì? II. TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU ĐẾN VIỆT NAM VÀ CHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ CỦA VIỆT NAM 1. Tác động của khủng hoảng đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam 1.1. Những khó khăn bên trong của nền kinh tế Viêt Nam 1.2. Tác động của khủng hoảng đến thương mại 1.3. Tác động của khủng hoảng đến đầu tư 1.4. Tác động của khủng hoảng đến hệ thống ngân hàng - tài chính 1.5. Tác động của khủng hoảng đến tăng trưởng kinh tế 1.6. Tác động của khủng hoảng đến xã hội 2. Các chính sách và biện pháp của Việt Nam nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng 3. Một số kiến nghị về giải pháp bổ sung cho năm 2009 và 2010 3.1. Các giải pháp trước mắt 3.2. Các giải pháp trung và dài hạn NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC I. ĐẦU TƯ CÔNG 1. Thực trạng 2. Nguyên nhân 2.1. Sai sót trong quyết định đầu tư, tổ chức thực hiện đầu tư và tham nhũng 2.2. Sựyếu kém của bộ máy và cán bộ, công chức 2.3. Công tác quy hoạch chưa được coi trọng 2.4. Công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán chưa thường xuyên, liên tục, công tác giám sát hiệu quảthấp 2.5. Chính sách, pháp luật, cơ chế đầu tư còn không ít bất cập II. ĐẦU TƯ CỦA DNNN, TRƯỚC HẾT LÀ CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC (TẬP ĐOÀN, TỔNG CÔNG TY) 1. Thực trạng 2. Nguyên nhân 2.1. Cơ chế đầu tư kinh doanh vốn nhà nước triển khai chậm, đầu tư ra ngoài chưa được giám sát chặt chẽ 2.2. Hình thành tập đoàn, tổng công ty theo quyết định hành chính, chưa thấy hếttác động tiêu cực của việc tập trung kinh tế III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 1. Cắt giảm đầu tư 2. Kiểm soátđầu tư của tập đoàn,tổng công ty 3. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tập trung vào bộ máy và công chức 4. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch 5. Tăng cường kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, giám sát 6. Cải tiến mạnh mẽ việc hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XUẤT, NHẬP KHẨU: TĂNG MẠNH XUẤT KHẨU, GIẢM MẠNH NHẬP SIÊU I. XUẤT, NHẬP KHẨU TRONG CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI NGÀY NAY 1.Vai trò của xuất, nhập khẩu trong phát triển kinh tế- xã hội 1.1. Vai trò của xuất khẩu 1.2.Vai trò của nhập khẩu 2.Tình hình xuất, nhập khẩu trên thế giớitrong những năm gần đây 3. Chính sách và kinh nghiệm xuất, nhập khẩu của một số nước 3.1. Chính sách và kinh nghiệm về định hướng xuất khẩu của một số nước châu Á 3.2. Kinh nghiệm về quản lý nhập khẩu 4. Bài học rút ra cho Việt Nam II. TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1. Xuất khẩu 1.1. Thành tựu và tác dụng 1.2. Yếu kém và hậu quả 2. Nhập khẩu 2.1. Thành tựu và tác dụng 2.2. Yếu kém và hậu quả 3. Vấn đề nhập siêu III. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 1. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu 2.Giải pháp chấn chỉnh cơ cấu nhập khẩu, chống nhập siêu quá lớn và sử dụng hàng nhập có hiệu quả THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI KẾT QUẢ, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP I. TÌNH HÌNH VÀ XU THẾ FDI, FPI TRÊN THẾ GIỚI 1. FDI 2. FPI 3. Dự báonăm 2009 II. KẾT QUẢ THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1. Thu hút FDI 2. Thu hút FPI III. MỘT SỐ THÁCH THỨC 1. FDI giảm so với năm 2008 2. Thu hút FPI khó khăn 3. Mất việc làm gia tăng 4. Bất ổn kinh tế vĩ mô IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP 1. Giải pháp cho năm 2009 2. Giải pháp lâu dài 2.1. Phát triển kết cấu hạ tầng 2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2.3. Cải cách hành chính 2.4. Nâng cao chất lượng phát triển NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA NHỮNG SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I. THỰC TRẠNG CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1. Các tiêu chí xác định sản phẩm chủ lực 2. Năng lực cạnh tranh của các nền kinh tế và các sản phẩm chủ lực 2.1. Năng lực cạnh tranh của các nền kinh tế 2.2. Năng lực cạnh tranh của các sản phẩm chủ lực 2.3. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và các sản phẩm chủ lực của Việt Nam II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1. Xác định các sản phẩm chủ lực và định kỳ hàng năm tiến hành đánh giá sức cạnh tranh của các sản phẩm chủ lực 2. Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm 2.1. Đổi mới trang thiết bị, công nghệ 2.2. Áp dụng phương thức quản lý hiện đại 2.3. Nâng cao năng suất lao động 2.4. Đào tạo nguồn nhân lực 3. Tổ chức chuỗi đầu tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong nước, đặc biệt đối với các sản phẩm chủ lực 3.1. Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất – kinh doanh 3.2. Xây dựng chuỗi tiêu thụ sản phẩm 4. Tham gia chuỗi sản xuất quốc tế, tranh thủ nguồn ngoại lực 5. Công tác nghiên cứu thị trường, thông tin thị trường, tiếp thị, xúc tiến thương mại 5.1. Công tác nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp 5.2. Chiến lược sản phẩm của các doanh nghiệp 5.3. Chiến lược phân phối 5.4. Chiến lược tiếp thị, xúc tiến thương mại 6. Đổi mới hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế, coi trọng khuyến khích, giúp đỡ, đòi hỏi nâng cao sức cạnh tranh, đặc biệt đối với các sản phẩm chủ lực 7. Phấn đấu xây dựng những thương hiệu sản phẩm Việt Nam có tiếng trên thế giới; tạo lập và giữ vững truyền thống thương hiệu trong các thế hệ người lao động Việt Nam PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐỂ BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I. VAI TRÒ CỦA KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Khái niệm kết cấu hạ tầng 2. Vai trò của kết cấu hạ tầng đối với sự phát triển 3. Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng của một số nước 3.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 3.2. Kinh nghiệm của Inđônêsia II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM 1. Chủ trương, chính sách phát triển kết cấu hạ tầng 2. Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng 2.1. Những thành tựu đạt được 2.2. Những yếu kém, bất cập 2.3. Nguyên nhân của những yếu kém III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẬ TẦNG ĐỂ ĐẢM BẢO VÀ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1. Tập trung hình thành hệ thống giao thông dọc và ngang trong lãnh thổ cả nước, nối các vùng khó khăn với các vùng kinh tế trọng điểm và trung tâm đô thị lớn; phát triển hệ thống giao thông giao lưu quốc tế 2. Phát triển hệ thống sản xuất và mạng cung cấp điện thống nhất 3. Phát triển mạng lưới bưu chính, viễn thông, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt 4. Tăng cường và đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng NÔNG THÔN VÀ DÂN CƯ NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONGCÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I. MỘT SỐ NHẬN THỨC VÀ KINH NGHIỆM 1. Vai trò của nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trường hiện đại 2. Vấn đề Tam nông 3. Con đường và biện pháp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn II. NÔNG THÔN VÀ DÂN CƯ NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1. Nhận định vai trò của nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2020 và những năm tiếp theo 2. Tập trung giải quyết 10 vấn đề lớn liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân 2.1. Vấn đề ruộng đất của nông dân 2.2. Quan hệ giữa nông thôn và thành thị 2.3. Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội và bộ mặt nông thôn 2.4. Công việc làm ăn của nông dân và người dân nông thôn 2.5. Thuế và các khoản đóng góp của nông dân 2.6. Cánh kéo giá nông sản và giá hàng công nghiệp 2.7. Các dịch vụ xã hội cơ bản ở nông thôn 2.8. Dân chủ cơ sở, quyền làm chủ của nông dân và cư dân nông thôn 2.9. Đô thị hóa nông thôn 2.10. Nâng cao dời sống văn hóa, tinh thần của người dân nông thôn TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO, NGƯỜI CẬN NGHÈO VÀ NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG CÔNG CUỘCCHỐNG LẠM PHÁT CAO VÀ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÚP NGƯỜI NGHÈO, NGƯỜI CẬN NGHÈO VÀ NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 1. Thế nào là người nghèo, người cận nghèo, người dễ bị tổn thương? 2. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc trợ giúp người nghèo, người cận nghèo, người dễ bị tổn thương trong tình hình lạm phát cao II. TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO, NGƯỜI CẬN NGHÈO, NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG LÀ NÔNG DÂN 1. Tác động của lạm phát đối với nông dân nghèo 2. Các chính sách và biện pháp trợ giúp 2.1. Hỗ trợ sản xuất và đời sống của nông dân nghèo 2.2. Chính sách an sinh xã hội III. TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO, NGƯỜI CẬN NGHÈO, NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG LÀ CÔNG NHÂN 1. Tác động của lạm phát tới cuộc sống người công nhân Hộp 6. Đời sống công nhân mùa bão giá 2. Các chính sách và biện pháp trợ giúp IV. TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO, NGƯỜI CẬN NGHÈO, NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG THUỘC CÁC TẦNG LỚP XÃ HỘi KHÁC, NGOÀI NÔNG DÂN VÀ CÔNG NHÂN 1. Học sinh, sinh viên nghèo 2. Người dân nông thôn mất đất sản xuất không có việc làm 3. Những người bán hàng rong 4. Những người chạy xe tự chế 5. Một số nhóm người cần trợ giúp khác V. KẾT LUẬN CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ CÔNG BẰNGPHÂN PHỐI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I. MỘT SỐ NHẬN THỨC VÀ KINH NGHIỆM CHUNG 1. Khái quát về công bằng xã hội 2. Khái quát về công bằng phân phối 3. Thực hiện công bằng xã hội 3.1. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội 3.2. Thực hiện nguyên tắc “Chỉ thực hiện được công bằng xã hội nếu biết thực hiện bất công” 3.3. Các yếu tố và các chính sách để đạt được công bằng xã hội 3.3.1. Nhân tố cố kết và đồng thuận xã hội 3.3.2. Nhân tố phát triển kinh tế 3.3.3. Nhân tố văn hóa, nhân văn, nhân ái 3.3.4. Nhân tố xã hội 4. Kinh nghiệm của một số nước về thực hiện công bằng xã hội 4.1. Kinh nghiệm của Thụy Điển 4.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc II. CÔNG BẰNG CƠ HỘI VÀ CÔNG BẰNG PHÂN PHỐI Ở VIỆT NAM 1. Thực trạng công bằng cơ hội và công bằng phân phối ở Việt Nam 1.1. Những thành tựu 1.1.1. Về công bằng cơ hội 1.1.2. Về công bằng phân phối 1.2. Những yếu kém và khuyết điểm 1.2.1. Về công bằng cơ hội 1.2.2. Về công bằng phân phối 2. Nguyên nhân của những yếu kém, khuyết điểm 3. Quan điểm và giải pháp thực hiện công bằng xã hội trong những năm tới 3.1. Quan điểm gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội 3.2. Các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện công bằng xã hội 3.2.1. Các chính sách: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội 3.2.2. Trách nhiệm và việc làm của Nhà nước, của chính quyền Trung ương, địa phương và cơ sở 3.2.3. Trách nhiệm của các doanh nghiệp, các tổ chức sử dụng lao động, các cơ quan chuyên trách về công bằng xã hội BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM I. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA TÌNH TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU 1. Nguyên nhân dẫn tới biến đổi khí hậu 2. Hậu quả của biến đổi khí hậu II. CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU 1. Trên bình diện toàn cầu 2. Từ phía các quốc gia bị ảnh hưởng 2.1. Các nước phát triển 2.1.2. Nhật bản 2.2. Các nước đang phát triển III. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Tác động của biến đổi khí hậu tới phát triển kinh tế 2. Tác động của biến đổi khí hậu về mặt xã hội 3. Tác động của biến đổi khí hậu tới hệ sinh thái 4. Tác động đến nguồn tài nguyên nước IV. CÁC GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM ĐỐI PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1. Các biện pháp đã thực hiện trước tình trạng biến đổi khí hậu 2. Các giải pháp cụ thể 2.1. Nhóm giải pháp về chính sách 2.2. Nhóm giải pháp mang tính kỹ thuật CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở CÁC THÀNH PHỐVÀ KHU CÔNG NGHIỆP I. MỘT SỐ NHẬN THỨC VÀ KINH NGHIỆM CHUNG VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG THẾ GIỚI NGÀY NAY 1. Ô nhiễm môi trường – trở ngại đối với sự phát triển 2. Kinh nghiệm chống ô nhiễm môi trường ở các thành phố và khu công nghiệp của một số nước 2.1. Nhận thức của cộng đồng quốc tế về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường 2.2. Kinh nghiệm chống ô nhiễm môi trường tại khu công nghiệp và các khu đô thị ở một số nước trên thế giới. 2.2.1. Nhật Bản 2.2.2. Trung Quốc 2.2.3. Hàn Quốc 2.2.4. Một số nước OECD II. CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở CÁC THÀNH PHỐ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1. Thực trạng ô nhiễm môi trường tại các thành phố và khu công nghiệp Việt Nam 1.1. Ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp 1.2. Ô nhiễm ở các khu đô thị 2. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các vùng đô thị và khu công nghiệp 2.1. Chống ô nhiễm tại các vùng đô thị 2.2. Các biện pháp giảm ô nhiễm môi trường từ các khu công nghiệp NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CƠ QUAN CHÍNH QUYỀN VÀ CÔNG CHỨC,NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA DOANH NHÂN I. NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦACƠ QUAN CHÍNH QUYỀN VÀ CÔNG CHỨC 1.Thực trạng và vấn đề 1.1. Quan niệm và chủ trương 1.2. Thực trạng và vấn đề 2. Kiến nghị một số giải pháp 2.1. Những điểm chung về giải pháp 2.2. Nâng cao tính chuyên nghiệp 2.3. Kết hợp các lực lượng 2.4. Nắm vững khâu mấu chốt 2.5. Nói đi đôi với làm 2.6. Thực sự phục vụ nhân dân 2.7. Trau dồi văn hóa quản lý II. NÂNG CAO NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA DOANH NHÂN 1. Thực trạng và vấn đề 1.1. Sự hình thành tầng lớp doanh nhân ở Việt Nam 1.2. Thực trạng doanh nhân nước ta hiện nay và vấn đề đặt ra 2. Kiến nghị một số giải pháp 2.1. Rèn luyện tinh thần kinh doanh 2.2. Về chiến lược, chiến thuật trong kinh doanh 2.3. Ứng dụng công nghệ tiên tiến và quản trị hiện đại 2.4. Xây dựng và phát huy nguồn lực con người 2.5. Nâng cao tầm cỡ, tham gia chuỗi sản xuất và kinh doanh quốc tế 2.6. Đề cao văn hóa kinh doanh 2.7. Đổi mới và sáng tạo không ngừng
Gửi ý kiến của bạn về bài này: |
Lưu ý : Khi than gia đóng góp ý kiến, mỗi ý kiến nếu được hiển thị quý khách được hưởng 500đ vào tài khoản, để được hưởng điều kiện này, quý khách chỉ cần đăng ký thành viên và đăng nhập để có thể tích lũy tiền trong tài khoản điện tử tại XBOOK |
|
CÙNG THỂ LOẠI |
Nhà xuất bản:
Tác giả: - Dịch giả:
Giá:89,000đ
|
|
|
|
Nhà xuất bản:
Tác giả:, - Dịch giả:
Giá:116,000đ
|
|
|
|
Nhà xuất bản:
Tác giả: - Dịch giả:
Giá:93,000đ
|
|
|
|
Nhà xuất bản:
Tác giả:
Giá:92,000đ
|
|
|
|
Nhà xuất bản:
Tác giả:
Giá:98,000đ
|
|
|
|
Nhà xuất bản:
Tác giả:
Giá:50,000đ
|
|
|
|
Xem thêm
|
|